Kết quả tìm kiếm cho "Nông nghiệp Sóc Trăng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2464
Cả nước đang tập trung thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Hiện nay, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang bàn luận dự thảo nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.
“Với niềm tin và khát vọng phát triển, An Giang luôn sẵn sàng chào đón doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư đến để tìm kiếm cơ hội, cùng hợp tác phát triển, bằng lòng nhiệt tình, thân thiện và cởi mở” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Nằm trong vùng ĐBSCL, tỉnh An Giang vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, nhiều cảnh quan tươi đẹp. Tuyến biên giới giáp Vương quốc Campuchia dài gần 100km, với các cửa khẩu quốc tế, quốc gia, thuận tiện cả đường thủy lẫn đường bộ. Về mặt địa - kinh tế, An Giang được xem là trung tâm kinh tế thương mại kết nối giữa 3 thành phố lớn: TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và TP. Phnom Penh (Campuchia).
Những năm qua, tỉnh quan tâm, phát triển nhiều sản phẩm du lịch (DL) phong phú, đa dạng, như: DL tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái, cộng đồng, văn hóa, tâm linh, DL thể thao, vui chơi giải trí… ngày càng thu hút du khách gần xa.
An Giang nằm trong vùng ĐBSCL, là vùng đất rất giàu tiềm năng, mang vẻ đẹp đặc trưng hiếm có, điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú, lợi thế trong phát triển kinh tế nông nghiệp, du lịch, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, thương mại biên giới. Địa phương trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư. Tỉnh cam kết tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư đến đăng ký, triển khai thực hiện dự án trên địa bàn.
Chưa có số liệu thống kê cụ thể về lao động nằm trong độ tuổi trẻ em. Song, với số lượng trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khá đông, phải lao động kiếm sống, phụ giúp gia đình là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em trái quy định pháp luật.
Xuất khẩu gạo chính thức vượt qua con số 5 tỷ USD. Song, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt thừa nhận, vẫn còn nghe được câu chuyện “bẻ kèo” trong mua bán và đau đáu vì chưa có thương hiệu gạo Việt Nam chất lượng cao trên thị trường quốc tế.
Việt Nam có hệ thống hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Các di sản không chỉ mang những giá trị lịch sử, là tài sản tinh thần vô giá, mà còn là “mỏ vàng” của quốc gia, là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế.
Xanh hóa các quy trình sản xuất, chế biến để đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu hiện là xu hướng, cũng là bắt buộc của các ngành hàng; trong đó có ngành hàng cá tra.
Là một trong 74 huyện nghèo của cả nước giai đoạn 2021 - 2025, huyện Tri Tôn có gần 34% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Những năm qua, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) huyện, Huyện đoàn Tri Tôn và các xã, thị trấn hỗ trợ thanh niên DTTS Khmer khởi nghiệp thành công.
Với quan điểm xem doanh nghiệp (DN) là hạt nhân, là trọng tâm trong phát triển kinh tế, những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh quyết tâm thực hiện vai trò kiến tạo, hỗ trợ DN phát triển, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh.